Chia sẻ cách chơi chắn chi tiết cho những tân thủ

Cách chơi chắn - mẹo nhớ bài

Cách chơi chắn sao cho hiệu quả được rất nhiều cược thủ quan tâm vì chơi chắn là game bài khá phổ biến tại Việt Nam và được chơi từ rất lâu đời. Bài chắn không chỉ được chơi truyền thống mà còn chơi trên các sàn cá cược online ngày nay nên game bài này ngày càng được quan tâm. Và để có thể biết cách chơi game bài này hiệu quả cũng như biết thêm về trò chơi này thì hãy cùng trang chủ mu88 theo dõi bài viết dưới đây nhé.

Giới thiệu về bài chắn

Chắn là game bài truyền thống Việt Nam được chơi từ ngàn xưa và game bài này có nguồn gốc từ chính đất nước Việt Nam. Khi chơi bài chắn thì có thể bạn sẽ nhận ra trò chơi này khá giống với tổ tôm- cũng là một game bài truyền thống Việt Nam. Cụ thể là bộ bài chơi chắn, tổ tôm cũng như bài tam cúc có vẻ bên ngoài khá giống nhau. Tuy nhiên, sẽ có rất nhiều khác biệt giữa bài chắn và bài tổ tôm cũng như bài tam cúc.

Về bộ bài chơi chắn thì bộ bài sẽ có những quân bài khá giống với bài tổ tôm. Tuy nhiên, bài chắn sẽ loại đi bớt 20 lá bài, bao gồm các lá như: lão và thang. Cũng trong khi đó các lá bài hàng nhất cũng sẽ được loại bỏ như vạn, nhất văn và nhất sách. Nói tóm lại thì bộ bài chắn sẽ giống như bộ bài chơi tổ tôm nhưng bỏ bớt đi 20 lá bài.

Cách chơi chắn quy định bộ bài sẽ có 100 lá bài được biểu thị bằng các hình ảnh và chữ cái theo Hán tự. Các ký tự in trên lá bài đều là những là những chữ đơn giản nên rất dễ nhớ. Do đó mà chơi chắn phù hợp với nhiều người chơi khác nhau. Và trong bài chắn thì chỉ có 3 chất là: vạn, Văn, Vạn và Sách. Ngoài ra thì bài chắn có 8 con số đó là: nhị, tam, tứ, ngũ, lục, thất, bát và cửu. Trong đó thì thì tổng số là sẽ là: 8 x 3 x 4 – 96 quân bài. Sau đó thêm vào 4 lá khác nữa để tạo thành 100 lá bài.

Giới thiệu về bài chắn

Cách chơi chắn- mẹo nhớ bài

Như đã giới thiệu thì bài chắn có những ký tự rất dễ nhớ nên ai cũng có thể chơi bài này. Và nếu bạn là người chơi mới bắt đầu thì dưới đây là cách nhớ con quân bài chắn:

  • Lá Nhị: là lá có 2 nét
  • Lá Tam: là lá có 2 nét cộng thêm 1 dấu chấm nằm ở chính giữa
  • Lá Tứ: có hình chữ nhật ở giữa và gần giống với hình vuông chữ điền
  • Lá Ngũ: là lá bài có biểu tượng gần giống với chữ “h”
  • Lá Lục: là lá bài có hình dạng gần giống như 2 chân
  • Lá Thất: là lá bài có hình giống như hình chữ T được cách điệu
  • Lá Bát: là lá bài gần giống như chữ B được in hoa
  • Lá Cửu: là lá bài có cách viết giống với chữ H được cách điệu

Đặc biệt trong bài chắn thì sẽ có tổng cộng 20 quân bài đỏ với các quân Vạn Cửu, Cửu Sách, Bát Vạn, Bát Sách và Chi Chi. Trong đó, 80 lá bài còn lại sẽ không có màu và các lá này được gọi là lá Bạc Thủ.

Khi tìm hiểu qua các lá bài thì có thể nói rằng bài chắn và bài tổ tôm có “họ hàng” với nhau vì có một số điểm giống nhau. Đặc biệt, 2 loại bài này đều được chơi từ rất lâu đời, đặc biệt tại các tỉnh phía Bắc. Tuy nhiên, không ai nhớ rõ chính xác là bài chắn được bắt đầu chơi khi nào. Và dù là chơi khi nào đi chăng nữa không quan trọng, điều quan trọng là đây là thể loại bài rất được yêu thích cho đến tận bây giờ và được chơi khá phổ biến.

Cách chơi chắn - mẹo nhớ bài

Cách chơi chắn- về luật chơi

Cách chơi chắn sẽ yêu cầu người chơi nắm một số luật chơi cơ bản. Tuy nhiên, nếu đánh giá chung thì chơi bài chắn là khá khó nên trò chơi này cũng khá kén người chơi. Khi chơi thì người chơi phải nắm kỹ luật chơi cũng như là nhớ các quân bài. Nếu không nắm rõ mà chơi sai thì có thể đền bài, dẫn đến thua nặng nề. Và luật chơi sẽ được chia sẻ chi tiết dưới đây.

Về cách chia bài chắn

Chia bài chắn sẽ được chia 100 lá bài và cách chia thì cũng khá phức tạp. Để có thể chơi chắn thì bàn cược phải có từ 3 đến 5 người chơi. Nếu có 3 người chơi thì gọi là bí tam, 4 người chơi gọi là bí tứ và 5 người chơi thì gọi là bí ngũ. Khi chơi chắn thì một ván bài đẹp sẽ có 4 người hay bí tứ cho tụ bài.

Bắt đầu chia bài thì mỗi người chơi sẽ được chia 19 lá bài. Đối với các lá bài còn dư sẽ được đặt vào giữa và được gọi là nọc. Như vậy, nhìn về luật chia bài thì thấy rất giống với bài tá lả. Và có thể nói là bài chắn chính là biến thể của bài tá lả. Tuy nhiên, bài chắn sẽ có cách chơi phức tạp hơn nếu so với tá lả. Bài chắn chỉ giống bài tá lả ở các điểm như là cách ăn và cách rút các lá bài nộc.

Đặc biệt, khi chia bài chắn thì phải cần tới 2 người thực hiện chia vì bộ bài chắn có đến 100 lá bài. Bộ bài chắn sẽ được chia đều ra làm 2 và 2 người sẽ thực hiện chia bài.

Xem thêm: https://mu88-cc.org/handicap-la-gi/

Cách chơi chắn - về luật chơi

Về cách chọn nọc và bốc bài

Sau khi chia bài cho mỗi người chơi thì các lá bài còn lại sẽ tạo thành nọc để 4 người chơi rút.

Với các người chơi khi tới lượt bốc bài thì sẽ bóc ngẫu nhiên 1 lá bài trong nọc bài để làm bài cái. Khi so bài cái với nhau thì ai sở hữu bài cái lớn nhất sẽ là người đánh đầu tiên trong ván bài. Và từ ván thứ 2 trở về sau thì ai là người thắng ván trước sẽ là người đánh đầu tiên.

Vòng đánh bài chắn thì theo chiều ngược với chiều xoay của kim đồng hồ. Trong một số ván bài chắn thì cũng có các quy định như chọn ra người làm cái và người này sẽ luôn là người đánh bài đầu tiên trong ván bài. Và cách chơi này sẽ khá giống với bài Tấn được chơi với bộ bài Tú lơ khơ.

Về cách xếp bài chắn

Về cách xếp bài chắn thì sẽ có những điểm khá giống với bài tá lả đi kèm một số thuật ngữ như:

  • Chắn: 2 quân bài có số và chất giống nhau
  • Cạ: 2 quân bài có số giống nhau như khác chất
  • Ba đầu: 3 quân bài có cùng số như khác chất
  • Què: tên gọi của các quân bài lẻ

Về quy tắc đánh bài chắn

Cách chơi chắn sẽ có một số quy tắc như khi đánh bài sẽ có thứ tự đánh theo chiều ngược với kim đồng hồ. Và khi chơi chắn thì các hành động như sau sẽ được thực hiện là: đánh bài, bốc lá bài nọc, ăn, dưới, trả cửa và là ù.

Trong bài chắn sẽ có quy ước được gọi là 3 cửa, bao gồm: cửa chỉ, cửa trên và cửa dưới. Cụ thể là:

  • Cửa chì: là tên gọi cửa của mình
  • Cửa trên: là tên gọi cửa của người chơi bên trái
  • Cửa dưới: là tên gọi cửa của người chơi bên phải
  • Đánh: là đánh 1 lá bài để đánh sang chiếu bên phải
  • Bốc nọc: là bốc lá bài ở nọc bài và ngửa vào cửa chì
  • Ăn: khi lá bài của người dưới chiếu hợp bài trên tay thì sẽ ăn. Để ăn thì người chơi đặt quân bài của mình vào lòng rồi lật ngửa quân bài để tạo thành chắn trên tay rồi sau đó lật ngửa nó.
  • Chíu: là kiểu ăn khá đặc biệt khi dưới chiếu giữa 1 quân bài mà trên tay người chơi đã có quân bài giống hệt nhau và sẽ được chíu.
  • Trả cửa: đánh lại 1 lá bài về cửa vừa ăn sau khi chíu
  • Ù: là giành chiến thắng cuối cùng với 19 lá bài có thể tạo thành 10 bộ bài bất kỳ bao gồm các chắn và các cạ.
Cách chơi bài chắn

Đó là chia sẻ về cách chơi chắn, một game bài truyền thống Việt Nam. Với những chia sẻ này thì hy vọng bạn sẽ nắm được cách chơi bài chắn hiệu quả dù chỉ là một tân binh.

Tắt Quảng Cáo